[Khoảng cách lý thuyết và thực tiễn – Ở đây chúng tôi không làm thế.]

Trong sách người ta nói về bộ 3 bất khả thi. Nhưng trên thực tế cái quái nào chẳng khả thi mỗi tội cái giá của chuyện khả thi là gì thôi.
Theo các bạn làm sao để thắt chặt chính sách tiền tệ. Ở Fed nói chúng tôi tăng lãi suất bán ra trái phiếu thôi. Easy. Nhưng ở China và ở Việt Nam chúng tôi không làm thế.
Chúng tôi tăng hệ số rủi ro tín dụng cho các ngành nghề rủi ro như bất động sản, chúng tôi siết room yêu cầu tăng vốn ...
Ở ngay bạn Chi-la chúng tôi nâng lãi suất riêng biệt cho các kỳ ngắn hạn - trung hạn - dài hạn, các đối tượng khác nhau chúng tôi dùng lãi suất khác nhau.
Ở Việt Nam chúng tôi cũng vậy chúng tôi chỉ biết bán USD hút VND. Chúng tôi cố gắng duy trì FX-rate Target, cầu trời khấn phật cho out flow nó không đi ra, chúng tôi ra sức quảng cáo với NĐT với các công ty về môi trường kinh doanh về giá nhân công, chi phí môi trường rẻ mạt chỉ để xin các bạn ở lại. Lãi suất của chúng tôi lúc nào cũng cao cao tới khó tưởng tượng tới mức DN chúng tôi prefer đi vay USD. Và Bank hỗ trợ chúng tôi với gói: VND lãi suất USD.
Bạn thấy đó lý thuyết chỉ dừng lại ở việc FED bán trái phiếu hút tiền. Còn chúng tôi là Asian Guys ở đây chúng tôi ... không làm thế. Đừng đưa lý thuyết vào đây. Nó insignificant. Hôm qua học viên mình hỏi về cơ chế điều hành chúng ta làm gì, nên làm gì... Chúng ta nên im lặng
P/S: Từ trước TT36 vào thời TT13 NHNN đã nhìn nhận về việc cấp tín dụng đặc thù phải được nhìn nhận cụ thể. Từ lúc đó hệ số rủi ro cho BĐS đã cao hơn rất nhiều so với ngành nghề khác . Vài năm sau đó cụm từ hạn chế cấp tín dụng ra đời . Đó mới gọi là tightening. Từ đó tới nay mình vẫn thấy hệ thống kênh dẫn lãi suất của PBOC quá hay. Tại sao hiện tại SBV chưa áp dụng có lẽ do nhiều yếu tố nhưng nhìn chung với hệ thống vận hành này chúng ta nên tạm quên sách của Mankiw hay Paul Krugman hay Minskin đi. Đừng để QE hay QT myth bạn. Chúng ta vẫn là Asian Guys chúng ta nên học sách giáo khoa economics khác thật sự
-------------------------------------------------------------------------
Hãy vào đây để "battle" không giới hạn.
May be an image of 3 people, people standing and text that says 'Ở ĐÂY CHÚNG TÔI KHÔNG LÀM THẾ'

Tin tức và sự kiện

[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC]

[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC]

[Giá dầu âm – Lý thuyết tài chính chút]

[Giá dầu âm – Lý thuyết tài chính chút]

[Tại sao Việt Nam cần duy trì cả ROOM và CAR – LONGFORM]

[Tại sao Việt Nam cần duy trì cả ROOM và CAR – LONGFORM]

Giảng viên

Giảng Viên Bùi Xuân Sơn

Giảng Viên Bùi Xuân Sơn

Giảng Viên Phạm Tiến Đạt

Giảng Viên Phạm Tiến Đạt

Phỏng vấn giảng viên – Lê Huy Hoàng

Phỏng vấn giảng viên – Lê Huy Hoàng

Cảm nhận học viên

Bài viết khác

[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC – Bài này khó hiểu – Viết vì mình mất ngủ] Chi phí vay và chi phí vốn khác hoàn toàn nhau và mang bản chất hoàn toàn khác nhau trong ngân hàng. Khi người ta nói Cost of Fund, ý … Đọc tiếp "[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC]"
Tự nhiên có người nhắc lại chuyện giá dầu âm 2 năm trước giờ cũng muốn xem lại nó đang như thế nào. Quay lại 1 chút thì giá FUTURE âm chứ giá dầu SPOT thì không âm. Chỗ này chúng ta có công thức đơn giản của commodity: F = S * e^(rf + … Đọc tiếp "[Giá dầu âm – Lý thuyết tài chính chút]"
Thực ra chủ đề này nó cũng nổi cộm khá là lâu rồi nhưng tại sao phải duy trì cả 2 thì không nên hiểu room nó như một biện pháp hành chính không, cũng không nên sử dụng các yếu tố underground về cơ chế (xin cho) để kéo vào đây nói mà thuần … Đọc tiếp "[Tại sao Việt Nam cần duy trì cả ROOM và CAR – LONGFORM]"
(+84) 869 231 510