Due Diligence – DD không chỉ là thẩm định

DD là quá trình bắt buộc của bất cứ một deal M&A nào. Ở VN nói chung có khá nhiều bên thuê DD vì nó cũng là một quá trình tái thẩm và tái kiểm toán. Tất nhiên sẽ do Big4 làm vì họ thẩm định lại về quá trình financial ổn. Nhưng không chỉ là Financial DD, hay Asset DD hay Tax, thậm chí nhiều loại thẩm định giờ mình mới biết. Nói chung không chỉ thẩm định về mặt tài chính, đáng ra DD nên hiểu rộng gồm có rất nhiều loại DD đặc thù nên được phân loại. Phân loại sau của CFI rất detailed bao gồm:
+ Administrative DD: Thẩm định về cơ sở vật chất, quản lý, chi phí quản lý có hoặc không bao gồm trong Financial DD.
+ Financial DD: Nghe là biết rồi. Thẩm định thông tin tài chính bao gồm nhưng không giới hạn trong kiểm toán, định giá, phân tích tài chính và dự phóng báo cáo tài chính.
+ Asset DD: Thẩm định tài sản cố định, giá trị hợp lý của tài sản gồm đất đai, máy móc thiết bị...
+ HR DD: Thẩm định về chính sách lao động, tiền lương thưởng EPOS, hợp đồng lao động và các quyết định ảnh hưởng tới chính sách và chiến lược của công ty.
+ Environmental DD: Các quy định liên quan, giấy phép liên quan, các vấn để liên quan tới regulator, trách nhiệm xã hội...
+ Tax DD: Cách tính thuế và các vấn đề về thuế.
+ Intellecture DD: Nhìn chung là thẩm định lại các tài sản vô hình công ty nắm giữ, bản quyền, bằng sáng chế, khiếu nại vi phạm sở hữu trí tuệ hiện tại, quá khứ.
+ Legal DD: Thẩm định pháp lý liên quan tới stake holder
+ Customer DD: Thẩm định Rủi ro tập trung và quan hệ khách hàng.
+ Strategic DD: Thẩm định chiến lược, cái này chắc từ bước tìm acquiree rồi.
P/S: Hôm trước mình có đề xuất cơ số học viên là thay vì học tiếp lên CFA III mọi người nên dừng lại ở CFA II và học CFI rất phù hợp với mục tiêu làm M&A hay phân tích của mọi người. Như vậy phù hợp hơn theo đuổi CFA tới tận level 3 và phải đóng phí thường niên.

Tin tức và sự kiện

[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC]

[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC]

[Giá dầu âm – Lý thuyết tài chính chút]

[Giá dầu âm – Lý thuyết tài chính chút]

[Tại sao Việt Nam cần duy trì cả ROOM và CAR – LONGFORM]

[Tại sao Việt Nam cần duy trì cả ROOM và CAR – LONGFORM]

Giảng viên

Giảng Viên Bùi Xuân Sơn

Giảng Viên Bùi Xuân Sơn

Giảng Viên Phạm Tiến Đạt

Giảng Viên Phạm Tiến Đạt

Phỏng vấn giảng viên – Lê Huy Hoàng

Phỏng vấn giảng viên – Lê Huy Hoàng

Cảm nhận học viên

Bài viết khác

[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC – Bài này khó hiểu – Viết vì mình mất ngủ] Chi phí vay và chi phí vốn khác hoàn toàn nhau và mang bản chất hoàn toàn khác nhau trong ngân hàng. Khi người ta nói Cost of Fund, ý … Đọc tiếp "[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC]"
Tự nhiên có người nhắc lại chuyện giá dầu âm 2 năm trước giờ cũng muốn xem lại nó đang như thế nào. Quay lại 1 chút thì giá FUTURE âm chứ giá dầu SPOT thì không âm. Chỗ này chúng ta có công thức đơn giản của commodity: F = S * e^(rf + … Đọc tiếp "[Giá dầu âm – Lý thuyết tài chính chút]"
Thực ra chủ đề này nó cũng nổi cộm khá là lâu rồi nhưng tại sao phải duy trì cả 2 thì không nên hiểu room nó như một biện pháp hành chính không, cũng không nên sử dụng các yếu tố underground về cơ chế (xin cho) để kéo vào đây nói mà thuần … Đọc tiếp "[Tại sao Việt Nam cần duy trì cả ROOM và CAR – LONGFORM]"
(+84) 869 231 510