Cost of Fund vs Cost of Capital

Chi phí vay và chi phí vốn khác hoàn toàn nhau và mang bản chất hoàn toàn khác nhau trong ngân hàng. Khi người ta nói Cost of Fund, ý này ám chỉ việc giá vay đầu vào của toàn bộ danh mục trong quá trình từ: Vay tiền -> Mua hàng -> Chờ lên giá -> Bán hàng -> Lấy tiền trả tiền vay. Việc này là một quy trình khép kín không khác gì việc kinh doanh của ngân hàng cả: Deposit -> Lend -> Đáo hạn -> Pay deposit. Chi phí trả deposit của khách hàng chính là Cost of Fund của bank. Cost of Fund này đương nhiên thấp, càng thấp càng tốt. Như mọi người thấy trong quy trình này hoàn toàn không cần vốn tự có bỏ ra làm gì. Về cơ bản ngân hàng kinh doanh không cần vốn. Nhưng bây giờ vẫn cần CAR để làm gì? Về cơ bản CAR để dự phòng cho trường hợp xấu. Xấu tức là xấu tới mức nó ăn mòn hết lợi nhuận bên trên tạo ra trong quá trình gửi tiền và cho vay. Như vậy ở đây tự nhiên phải để lượng vốn dự phòng này không được sử dụng tới hoặc chỉ sử dụng mua bán sinh lời ở mức rất thấp, như vậy thì nó sẽ có chi phí lên phần vốn này gọi là Cost of Capital. Nói về Cost of Capital thì phải nói tới Return on Capital này. Đây mới tính là phần lợi cần kiểm soát của bank được tính bằng RAROC: RAROC = Expected Return/ Economics Capital. Expected Return = Revenue từ hoạt động vay + Return on Capital - COF - Operating Cost - Expected loss

Tin tức và sự kiện

[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC]

[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC]

[Giá dầu âm – Lý thuyết tài chính chút]

[Giá dầu âm – Lý thuyết tài chính chút]

[Tại sao Việt Nam cần duy trì cả ROOM và CAR – LONGFORM]

[Tại sao Việt Nam cần duy trì cả ROOM và CAR – LONGFORM]

Giảng viên

Giảng Viên Bùi Xuân Sơn

Giảng Viên Bùi Xuân Sơn

Giảng Viên Phạm Tiến Đạt

Giảng Viên Phạm Tiến Đạt

Phỏng vấn giảng viên – Lê Huy Hoàng

Phỏng vấn giảng viên – Lê Huy Hoàng

Cảm nhận học viên

Bài viết khác

[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC – Bài này khó hiểu – Viết vì mình mất ngủ] Chi phí vay và chi phí vốn khác hoàn toàn nhau và mang bản chất hoàn toàn khác nhau trong ngân hàng. Khi người ta nói Cost of Fund, ý … Đọc tiếp "[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC]"
Tự nhiên có người nhắc lại chuyện giá dầu âm 2 năm trước giờ cũng muốn xem lại nó đang như thế nào. Quay lại 1 chút thì giá FUTURE âm chứ giá dầu SPOT thì không âm. Chỗ này chúng ta có công thức đơn giản của commodity: F = S * e^(rf + … Đọc tiếp "[Giá dầu âm – Lý thuyết tài chính chút]"
Thực ra chủ đề này nó cũng nổi cộm khá là lâu rồi nhưng tại sao phải duy trì cả 2 thì không nên hiểu room nó như một biện pháp hành chính không, cũng không nên sử dụng các yếu tố underground về cơ chế (xin cho) để kéo vào đây nói mà thuần … Đọc tiếp "[Tại sao Việt Nam cần duy trì cả ROOM và CAR – LONGFORM]"
(+84) 869 231 510