[Giá dầu âm – Lý thuyết tài chính chút]

Tự nhiên có người nhắc lại chuyện giá dầu âm 2 năm trước giờ cũng muốn xem lại nó đang như thế nào.
Quay lại 1 chút thì giá FUTURE âm chứ giá dầu SPOT thì không âm. Chỗ này chúng ta có công thức đơn giản của commodity:
F = S * e^(rf + s - cy)
rf: risk-free rate
s: storage cost
cy: Convenience Yield
Đầu tiên để F<S đã thì cy phải lớn so với storage cost + rf. OK điểm dở trong công thức này đó là công thức này không thể có chuyện giá dầu tương lai âm vì e^ luôn dương nhưng thế mà có đấy giá dầu tương lai âm nặng đây này.
Thế thì tại sao. Rồi quay trở lại thì công thức này nó ở dạng yield tức là lãi suất. Do đó nó không thể âm. Nếu công thức này sửa lại dưới dạng dòng tiền nó sẽ ntn:
F = S + cost - benefit
Cost: Chi phí tái chính + chi phí lưu kho
Benefit: Sự thuận tiện khi dùng hàng hiện tại so với tương lai.
Đại khái cái benefit này ở đây của giá dầu là: Ờ hiện tại thì tao cần một chút đó nhưng tương lai cụ thể là 1 tháng nữa tao thừa dầu quá thừa không thể chịu nổi nó lại trở thành gánh nặng trong tương lai. Nó kéo giãn cái convenience yield ra quá độ khiến nó lớn khủng khiếp, tuy nhiên công thực số 1 lại không thể hiện được do nó giới hạn ở dưới dạng Yield.
Nói cách khác là do thừa dầu trong tương lai quá khiến cho việc delivery vô tình tạo ra áp lực ngược tới giá dầu.
À nói luôn là chuyện rolling oil từ đó tới giờ thì có lợi không. Thì nói chung bạn mà roll từ đó tới giờ là chịu hơi bị nhiều storage cost. Mình cũng chưa tính thử. Biết đâu bạn lời.

Tin tức và sự kiện

[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC]

[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC]

[Giá dầu âm – Lý thuyết tài chính chút]

[Giá dầu âm – Lý thuyết tài chính chút]

[Tại sao Việt Nam cần duy trì cả ROOM và CAR – LONGFORM]

[Tại sao Việt Nam cần duy trì cả ROOM và CAR – LONGFORM]

Giảng viên

Giảng Viên Bùi Xuân Sơn

Giảng Viên Bùi Xuân Sơn

Giảng Viên Phạm Tiến Đạt

Giảng Viên Phạm Tiến Đạt

Phỏng vấn giảng viên – Lê Huy Hoàng

Phỏng vấn giảng viên – Lê Huy Hoàng

Cảm nhận học viên

Bài viết khác

[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC – Bài này khó hiểu – Viết vì mình mất ngủ] Chi phí vay và chi phí vốn khác hoàn toàn nhau và mang bản chất hoàn toàn khác nhau trong ngân hàng. Khi người ta nói Cost of Fund, ý … Đọc tiếp "[Vì sao bank cần có CAR về mặt quản trị – COF vs COC]"
Thực ra chủ đề này nó cũng nổi cộm khá là lâu rồi nhưng tại sao phải duy trì cả 2 thì không nên hiểu room nó như một biện pháp hành chính không, cũng không nên sử dụng các yếu tố underground về cơ chế (xin cho) để kéo vào đây nói mà thuần … Đọc tiếp "[Tại sao Việt Nam cần duy trì cả ROOM và CAR – LONGFORM]"
Không phải cứ anh nào hot thì page chỉ trích đâu, tại vì theo logic thì sử dụng PB cho Bank khá là phèn. Như mọi người hay đọc thì mình rất chuộng các phương án so sánh trong định giá. Chuộng hơn nhiều các phương pháp DCF. Nhưng mình lại cực kỳ hay ít … Đọc tiếp "[Tại sao bank cần PE hơn PB để định giá – LONGFORM]"
(+84) 869 231 510